Tuyển Tập: Hiện Tượng Và Giải thích Các hiện tượng Hóa Học
Forum 4ALL - Tiếng Nhật Cho Mọi Người
Lời ngỏ
Chào mừng các bạn đến với Forum 4ALL - Tiếng Nhật Cho Mọi Người. Tiếng Nhật Cho Mọi Người ra đời với mong muốn sẽ là nơi để mọi người quy tụ cùng nhau học hỏi, thư giãn và Kết Nối đam mê Tiếng Nhật, là nơi cung cấp những kiến thức Tiếng Nhật hay và bổ ích Chắp cánh những ước mơ được bay cao và bay xa hơn. Chúc các bạn luôn hạnh phúc và thành công trong cuộc sống.
Chú ý
» Hãy đăng ký hoặc đăng nhập để có thể xem toàn bộ nội dung các chuyên mục. » Xin xem phần nội quy và trợ giúp để biết cách sử dụng diễn đàn. » Rất mong tìm kiếm trước khi đặt câu hỏi. » Yêu cầu viết tiêu để cụ thể rõ ràng. Không sử dụng ngôn từ thiếu văn hóa trên diễn đàn. » Báo danh hoặc tìm kiếm nick chat tại đây.
Chào Mừng các bạn các bạn đãy đến với diễn đàn chúng mình
Chào mừng Khách viếng thăm đã trở lại!Số bài viết của bạn: 1
x-Hoạt Động Của Diễn đàn-xChủ đề: 439Bài gởi: 706Thành viên: 129Ngày hoạt động: 4602Woa ! bạn https://tiengnhatchomoinguoi.forumvi.com/u129 là mem mới nhất nha! Có gì giúp đỡ chỉ giáo bạn ấy nghen!
x-------------------------------------------------------------------x
Last topic
Đăng nhập để copy bài viết
Tuyển Tập: Hiện Tượng Và Giải thích Các hiện tượng Hóa Học
« Trả lời #466 vào lúc: Tháng Một 18, 2009, 11:37:49 PM »
em cũng chả hiểu sao nó lại như thế , khi em tiến hành pứ Na với nước thì thấy cái mùi đó ^^ cũng có thể do hóa chất sử dụng ko tinh khiết (nước), nhưng nói thật cái mùi đó chưa thấy đọc được ở đâu cả
Logged
Một chút hương thơm còn lại Một ánh mắt quen để lại Và lối đi trên con hè nhỏ,cùng mưa nắng hai mùa vẫn qua ... Và anh sẽ mãi luôn kể lại nụ hôn khẽ khi mùa xuân bắt đầu Những gì đã wa anh sẽ để dành suốt đời
em không nghĩ ra số liệu đó đâu nếu nhưng anh dùng kĩ thuật tin học để xác định thì có tối 6 chữ số là điều có thể (có điều kiện chúng ta có thể trao đổi thêm) em cũng xin lỗi là số đo pH của nước em gõ lộn (đã chỉnh lại rồi), em vẫn đang cố gắng để tăng mức độ chính xác của việc đo lường trong phòng thí nghiệm. còn anh nói máy đo pH số đo sau đấu phẩy chỉ tối đa là 3 chữ số thì thế nào ấy chứ, máy của em hiện 4 chữ số đấy thôi.
Cho mình xin cái tên và hãng sản xuất máy bạn dùng nhé! Tôi cũng may mắn đc tiếp xúc với 1 số máy móc hiện đại nhưng thực sự chưa bao giờ đc thấy cái máy nào đo pH đến +- 0,0001 cả. Nếu bạn dùng máy này ở điều kiện thường thì bạn không thể đo đc kết quả đâu! Vì kết quả sẽ nhảy liên tục không dừng
theo em bít thì làm vậy để cho nước sạch hơn phèn nhôm thường sử dụng là phèn chua KAl(SO4)2.12H2O khi cho vào H2O nó bị thủy phân tạo Al(OH)3 có dạng keo kết tủa xuống bám theo các chất bẩn trong nước làm nước sạch hơn Al3+ + 2H2O <=> Al(OH) 2+ + H3O+ Al(OH) 2+ + 2H2O <=> Al(OH)2 + + H3O+ Al(OH)2 + + 2H2O <=> Al(OH)3 + H3O+
« Trả lời #470 vào lúc: Tháng Hai 10, 2009, 05:32:08 PM »
Mình đố các bạn 1 thí nghiệm nhỏ này nhé:Gọt đầu 1 lượng nhỏ đầu diêm,rồi cho vào 1 cái chai,đổ 1 ít thuốc tấy vào chai,lắc đều rồi đổ dd thu đc vào 1 cái cốc nhỏ,lập tức dd sẽ phân thành 2 lớp,dùng xi lanh hút lấy hỗn hợp ở bên trên,tắt đèn đi thì thấy phát ra ánh sáng màu lục rất yếu,rồi tiêm đều nó vào các mặt 1 quả cà chua,sau đó lấy dd H2O2 đ tiêm vào thì khi để trong bóng tối nó sẽ phát sáng rất đẹp.Mời các bác giải thích hiện tượng nhé
Mình đố các bạn 1 thí nghiệm nhỏ này nhé:Gọt đầu 1 lượng nhỏ đầu diêm,rồi cho vào 1 cái chai,đổ 1 ít thuốc tấy vào chai,lắc đều rồi đổ dd thu đc vào 1 cái cốc nhỏ,lập tức dd sẽ phân thành 2 lớp,dùng xi lanh hút lấy hỗn hợp ở bên trên,tắt đèn đi thì thấy phát ra ánh sáng màu lục rất yếu,rồi tiêm đều nó vào các mặt 1 quả cà chua,sau đó lấy dd H2O2 đ tiêm vào thì khi để trong bóng tối nó sẽ phát sáng rất đẹp.Mời các bác giải thích hiện tượng nhé
Theo mình được biết thì đầu que diêm có thành phần chính là KClO3 , S , ngoài ra được tẩm thêm paraphin , nhựa thông . Photpho đỏ được quét lên miếng giấy dán của hộp . Vì thế mình không hiểu sự phát quang đó là từ đâu ra . Nếu bạn đã làm thí nghiệm thì hãy viết 1 bản báo cáo thì nghiệm thật đầy đủ , rõ ràng và khoa học , tránh sự hiểu nhầm cho người đọc . 2/] Trích dẫn từ: NguyenQuangTung trong Tháng Hai 10, 2009, 05:32:08 PM
Cuộc đời này nhàm chán lắm!!!
Ha ha ...... Nói hay lắm !!
« Sửa lần cuối: Tháng Hai 12, 2009, 10:13:00 AM gửi bởi mendeleep »
Logged
Có năng khiếu nghĩa là chưa có gì,tài ba chẳng qua là trò con trẻ,chỉ có nghiêm túc mới thành người và chăm chỉ mới tao được vĩ nhân ! http://chemway.all-up.com/index.htm
Mình đố các bạn 1 thí nghiệm nhỏ này nhé:Gọt đầu 1 lượng nhỏ đầu diêm,rồi cho vào 1 cái chai,đổ 1 ít thuốc tấy vào chai,lắc đều rồi đổ dd thu đc vào 1 cái cốc nhỏ,lập tức dd sẽ phân thành 2 lớp,dùng xi lanh hút lấy hỗn hợp ở bên trên,tắt đèn đi thì thấy phát ra ánh sáng màu lục rất yếu,rồi tiêm đều nó vào các mặt 1 quả cà chua,sau đó lấy dd H2O2 đ tiêm vào thì khi để trong bóng tối nó sẽ phát sáng rất đẹp.Mời các bác giải thích hiện tượng nhé
Theo mình được biết thì đầu que diêm có thành phần chính là KClO3 , S , ngoài ra được tẩm thêm paraphin , nhựa thông . Photpho đỏ được quét lên miếng giấy dán của hộp . Vì thế mình không hiểu sự phát quang đó là từ đâu ra . Nếu bạn đã làm thí nghiệm thì hãy viết 1 bản báo cáo thì nghiệm thật đầy đủ , rõ ràng và khoa học , tránh sự hiểu nhầm cho người đọc . 2/] Trích dẫn từ: NguyenQuangTung trong Tháng Hai 10, 2009, 05:32:08 PM
Cuộc đời này nhàm chán lắm!!!
Ha ha ...... Nói hay lắm !!
Thế thì bác nhầm rùi,trong hỗn hợp đầu diêm có P đỏ,KClO3...và cả bột thủy tinh để tăng sự ma sát nữa,nên mình đoán sự phát quang đó là của quá trình oxi hóa P,nhưng ko bik có đúng ko,các bác góp ý dùm nha Còn về cái:'Ha Ha ......Nói hay lắm !!'' của bác thì cho mình thanks nhá ;D
Thế thì bác nhầm rùi,trong hỗn hợp đầu diêm có P đỏ,KClO3...và cả bột thủy tinh để tăng sự ma sát nữa,nên mình đoán sự phát quang đó là của quá trình oxi hóa P,nhưng ko bik có đúng ko,các bác góp ý dùm nha Còn về cái:'Ha Ha ......Nói hay lắm !!'' của bác thì cho mình thanks nhá ;D
Có thể bạn sử dụng loại diêm có dầu mầu đỏ để thí nghiệm , còn loại diêm mình nói có đầu mầu vàng : chứa KClO3 , S và được quét 1 lớp paraphin và dầu thông để cho cháy được lâu hơn . Ko tin bạn quan sát phần tiếp xúc giữa đầu diêm và phần gỗ của que diêm sẽ nhận ra ngay . Mình cũng nhận thấy những điểm liti phản xạ ánh sánh rất tốt ở mỗi đầu que diêm, có thể đó là bột thủy tinh như bạn nói .
Logged
Có năng khiếu nghĩa là chưa có gì,tài ba chẳng qua là trò con trẻ,chỉ có nghiêm túc mới thành người và chăm chỉ mới tao được vĩ nhân ! http://chemway.all-up.com/index.htm
« Trả lời #474 vào lúc: Tháng Hai 25, 2009, 11:43:38 AM »
Các bác cho mình hỏi:Nêu hiện tượng quan sát đc khi: 1)Lấy 60ml dd KI3(ko màu),cho thêm vào đó 60ml benzen,lắc đều rồi để 1 lát.Nêu hiện tượng xảy ra??? 2)Cho Cl2 đi qua dd nước vôi trong đun nóng,sau đó cô cạn lấy phần rắn,rồi đem trộn với KCl.Nêu hiện tượng quan sát đc???
@ NguyenQuangTung : KI mới ko màu còn KI3- có màu nâu chớ ạh ;D [Để dành]
« Sửa lần cuối: Tháng Hai 25, 2009, 07:34:37 PM gửi bởi Để dành »
Các bác cho mình hỏi:Nêu hiện tượng quan sát đc khi: 1)Lấy 60ml dd KI3(ko màu),cho thêm vào đó 60ml benzen,lắc đều rồi để 1 lát.Nêu hiện tượng xảy ra???
Cái này đúng như trong sách là : Các chất lỏng bị tách thành 2 lớp, lớp trên màu tím đen, lớp dưới ko màu ! Do KI3 <--> K + I2, I2 tan trong dung dịch benzen --> màu tím đen.
Các bác cho mình hỏi:Nêu hiện tượng quan sát đc khi: 1)Lấy 60ml dd KI3(ko màu),cho thêm vào đó 60ml benzen,lắc đều rồi để 1 lát.Nêu hiện tượng xảy ra???
Cái này đúng như trong sách là : Các chất lỏng bị tách thành 2 lớp, lớp trên màu tím đen, lớp dưới ko màu ! Do KI3 <--> K + I2, I2 tan trong dung dịch benzen --> màu tím đen.
Tôi làm việc nhiều lần với dung dịch KI3 trong nước và chiết I2 bằng benzen và quan sát thấy: Dung dịch KI3 mầu vàng, dung dịch I2 trong benzen mầu hồng tím.
Logged
"...Sau đó nó cất tiếng hót giữa những cành cây hoang dại rồi lao vào một cây gai dài và nhọn nhất, cây gai xuyên thủng qua ngực. Giữa cơn hấp hối một tiếng hót vút cao, thánh thót hơn cả tiếng hót của sơn ca hay họa mi. Tiếng hót tuyệt vời đánh đổi bằng cả cuộc sống. Trời đất dừng lại để lắng nghe còn thượng đế ở trên cao thì mỉm cười. B
Các bác cho mình hỏi:Nêu hiện tượng quan sát đc khi: 1)Lấy 60ml dd KI3(ko màu),cho thêm vào đó 60ml benzen,lắc đều rồi để 1 lát.Nêu hiện tượng xảy ra??? 2)Cho Cl2 đi qua dd nước vôi trong đun nóng,sau đó cô cạn lấy phần rắn,rồi đem trộn với KCl.Nêu hiện tượng quan sát đc???
@ NguyenQuangTung : KI mới ko màu còn KI3- có màu nâu chớ ạh ;D [Để dành]
Đâu !!! Đề bài cô cho mình ghi là KI3 (ko màu mà) . Cho mình sửa lại câu 2 nhá : 2) Cho Clo đi qua dung dịch canxihidroxit rồi đem dung dịch thu được trộn với KCl , rồi để nguội . Nêu hiện tượng xảy ra .
« Sửa lần cuối: Tháng Hai 26, 2009, 09:17:58 PM gửi bởi Để dành »
« Trả lời #478 vào lúc: Tháng Ba 01, 2009, 03:34:11 PM »
trong quá trình bảo quản,fomalin bị đục dần, sau đó láng xuống đáy bình thành lớp màu tráng .Phần tích chất bột màu tráng đó thấy C chiếm 39,95%,H chiếm 6.67%.D8u chất bột màu tráng đó với nước có thêm vài giọt ãit thì thu được 1 dung dịch có phản ứng tráng bạc. vậy công thức của chất bột tráng đó là gì và giải thích các hiện tượng
Logged
cùng nhau bình chon cho vịnh Hạ Long nào pà con ơi click vào www.new7wonders.com vì Việt Nam thân iu!!!!
trong quá trình bảo quản,fomalin bị đục dần, sau đó láng xuống đáy bình thành lớp màu tráng .Phần tích chất bột màu tráng đó thấy C chiếm 39,95%,H chiếm 6.67%.D8u chất bột màu tráng đó với nước có thêm vài giọt ãit thì thu được 1 dung dịch có phản ứng tráng bạc. vậy công thức của chất bột tráng đó là gì và giải thích các hiện tượng
fomalin bị đục dần, sau đó láng xuống đáy bình thành lớp màu tráng là đo fomandehit tạo mạch polifomandehit Ct -(CH2O)n-, sau khi thêm vài giọt H+ vào thì mạch bị thủy phân cho lại HCHO ( tham gia phản ứng tráng gương.
1. Cho một giọt nước lên hh Al và I2 thì thấy hiện tượng chi xảy ra ? Giải thích ? 2. Cũng cho vài giọt nước lên hh Zn và AgNO3 thì thấy gì ? cũng tại sao ? Mấy câu này chỉ để thăm dò anh em thui nhá . ;D câu sau là chuyển từ 4rum cũ sang nè . 3. Cho vài giọt glicerin lên KMnO4 thì sẽ thấy cái chi ? giải thích ? 4. hh KClO3 và P đỏ , khi nhỏ 1 giọt H2SO4 đặc lên sẽ phực cháy và tảo khói rất mạnh . Giải thìch ?
« Sửa lần cuối: Tháng Chín 06, 2006, 10:30:45 PM gửi bởi fowgy »
Logged
Kể từ bây giờ, orion xin rút khỏi h2vn. Việc học kín hết thời gian của tớ òi, không thể onl thường xuyên như trước đc nữa. Những việc khác liên quan tới 4rum xin liện hệ với các mod khac để giải quyết nhé.
« Trả lời #1 vào lúc: Tháng Năm 23, 2006, 07:19:45 PM »
Bài của Nguoikiemtien : P ở dạng cục hay là bột.Nếu là cục thì lắc chẳng thấy gì cả.Nếu là dạng bột thì sẽ có khói trắng (hơi đục đục ),nổ nhẹ hơi bụp bụp ( đấy là hơ nóng nhẹ thôi ).Còn đun nóng thì chưa thử
Còn nếu cho H2SO4 vào thì hiện tượng giống như là cho ax đặc vào KMnO4 , dạng ax sinh ra ko bền co tính oxh mạnh làm cháy hỗn hợp ngay , nếu thí nghiệm với lượng ít thì cũng ko nguy hiểm lắm , chỉ cần đừng cúi quá sát và đừng để khói vào mắt. Hỗn hợp chỉ nổ hơi lụp bụp thôi
Cho KMnO4 vào Glixerin thì ko có hiện tượng gì đặc biệt lắm. Thuốc tím đổi màu thành màu nâu ( có lẽ là MnO2 ) , còn dd thì vẫn trong như thường.
Logged
Kể từ bây giờ, orion xin rút khỏi h2vn. Việc học kín hết thời gian của tớ òi, không thể onl thường xuyên như trước đc nữa. Những việc khác liên quan tới 4rum xin liện hệ với các mod khac để giải quyết nhé.
« Trả lời #2 vào lúc: Tháng Năm 23, 2006, 07:30:32 PM »
Nguoikiemtien hỉu sai ý cua hoa chat rùi . Ý của hắn là hh của KClO3 và P đỏ ( cục hay bột gì cũng thế , mà làm quái gì có cục chứ ;D ) . đốt hh đó bằng dây dẫn cháy thì thế lào kia , chớ hỏng phải là nung P đỏ hén . Nói trước là P đỏ khan khi nung thì cháy , trong không gian kín thì có hiện tượng như thăng hoa và có khói trắng bay lên ( do tạo thành P2O5 và thăng hoa thành P trắng không qua giai đoạn hóa lỏng )
Về câu thuốc tím , nguoikiemtien sai bét cả , chính xác là dd sẽ sôi lên sùng sục ( nếu KMnO4 thật đặc và dư Glicerin ) dd có kết tủa màu nâu , nhưng hỏng phải của MnO2 . Nhưng hoa chat muốn hỏi hiện tượng khi cho Glicerin vào bột KMnO4 cơ ( cả hai thứ đều khan ) . Bạn trả lời lại nhá
Àh ! Nhân đây cảnh cáo cho các bạn bít lun , không nên đánh giá chủ quan như nguoikiemtien như thế , phải cần thận trong các thí nghiệm với chất dễ cháy . Thực ra là khi cho H2SO4 đăc vào hh KClO3 + P thì hh phực cháy rất nhanh , nhanh tới mức bạn không thể nhìn thấy ngọn lửa mà chỉ thấy hơi chói mắt thôi , các mảnh P đang cháy văng tung tóe , Nếu dùng lg lớn có thể gây nổ , nếu dính các mảnh này thì nguy hiểm đấy . Khuyến cáo chỉ thí nghiệm với lượng ít hóa chất thôi ( lấy cỡ 1/2 hạt đậu )
Logged
Kể từ bây giờ, orion xin rút khỏi h2vn. Việc học kín hết thời gian của tớ òi, không thể onl thường xuyên như trước đc nữa. Những việc khác liên quan tới 4rum xin liện hệ với các mod khac để giải quyết nhé.
« Trả lời #3 vào lúc: Tháng Năm 24, 2006, 12:36:40 AM »
Câu hỏi thú vị đấy!!!Trả lời thư hen 1.H2O là chất xúc tác cho Pư giữa Al va I2 nên khi nhỏ H2O vào , sẽ có PỨ xảy ra . Trước hết hh sẽ nổ (nếu 1 lượng lớn) sau đó có khói tím bốc lên cao , đó là I2 dạng hơi 2.Hừ , cho nước vào hh AgNO3 và Zn thì có PỨ oxi-hoa xảy ra , bề mặt kẽm sẽ xuất hiện "mụn" bạc thui . 3.Kết tủa nâu đỏ có phải là Mn(OH)2 hông zậy??
Logged
"Đừng hỏi đất nước đã làm gì cho anh mà hãy hỏi anh đã làm gì cho đất nước"(J.F.Kenedy)
« Trả lời #4 vào lúc: Tháng Năm 24, 2006, 07:56:11 AM »
ưhm ! Câu 1 hoàn hảo . Bravo . Câu 2 đúng nhưng chưa hoàn hảo , thiếu một hiện tượng quan trọng . Chắc ý của bạn là Zn sẽ đẩy Ag ra khỏi AgNO3 phải không , đúng rùi đấy , nhưng pư này còn có một hệ quả là tỏa nhiệt , suy ra tiếp nhé . Câu 3 , ;D sai hoàn toàn , KMnO4 không thể đưa về Mn(OH)2 đâu ạh . sai rùi . Nhắc lại là Glicerin khan cho vào bột KMnO4 đấy .
Logged
Kể từ bây giờ, orion xin rút khỏi h2vn. Việc học kín hết thời gian của tớ òi, không thể onl thường xuyên như trước đc nữa. Những việc khác liên quan tới 4rum xin liện hệ với các mod khac để giải quyết nhé.
« Trả lời #6 vào lúc: Tháng Năm 29, 2006, 09:42:45 PM »
Ưhm ! Tất nhiên là bột rùi . Các bạn ở đây hơi yếu về thực nghiệm thì phải nhẩy ? Câu này đơn giản mà
Logged
Kể từ bây giờ, orion xin rút khỏi h2vn. Việc học kín hết thời gian của tớ òi, không thể onl thường xuyên như trước đc nữa. Những việc khác liên quan tới 4rum xin liện hệ với các mod khac để giải quyết nhé.
« Trả lời #7 vào lúc: Tháng Sáu 02, 2006, 02:24:15 PM »
Tớ trả lời lun nhá , câu này ngâm lâu quá rùi : 1. Như hoachem14 2. Nước sẽ làm cho Zn đẩy bạc ra khỏi muối của nó , đồng thời tỏa ra một lg nhiệt . Nhiệt này làm đk cho sự phân hủy các muối NO3 , làm xuất hiện khói màu nâu đỏ . 3.Thuốc tím sẽ ôxi-hóa Glicerin , tạo ra các hợp chất vô cơ . Pư này tỏa nhiệt rất mạnh , làm cho hh bốc cháy . Nếu thực hiện pư này trong dd nước , dd sẽ sôi lên , đồng thời có cặn mâu đó là MnO2 sau vài phút dd sẽ mất màu của thuốc tím . 4.Câu 4 để dành cho các bạn hén
Logged
Kể từ bây giờ, orion xin rút khỏi h2vn. Việc học kín hết thời gian của tớ òi, không thể onl thường xuyên như trước đc nữa. Những việc khác liên quan tới 4rum xin liện hệ với các mod khac để giải quyết nhé.
« Trả lời #8 vào lúc: Tháng Sáu 03, 2006, 11:01:15 PM »
Ủa , tưởng câu 4 có người đã trả lời rùi . Thôi ,cho mình trả lời thử hén Cho H2SO4 đặc vào KClO3 và P đỏ , hiện tượng cũng gần như với hh KClO3 với đường , nhưng ở đây lại là P đỏ nên nó ko chỉ đơn thuần phực cháy mà còn tạo khói , khói đó là P2O5 vì cho H2SO4 đặc sẽ có PỨ: 5H2SO4d + 2P---> 5SO2 + P2O5 + 5H2O H2SO4d dư sẽ lấy nước PỨ trên toả nhiệt mạnh làm Pđỏ (rất dễ cháy) và KClO3 cháy theo PỨ: 5KClO3 + 6P--->5KCl + 3P2O5 Hông bít còn thiếu gì ko nhỉ? ;D
Logged
"Đừng hỏi đất nước đã làm gì cho anh mà hãy hỏi anh đã làm gì cho đất nước"(J.F.Kenedy)
« Trả lời #10 vào lúc: Tháng Sáu 04, 2006, 04:00:46 PM »
Về cách giải quyết là gần đúng , chỉ sai đối tượng nên sai hoàn toàn ;D . Thứ nhất , H2SO4 nguội không pư với P đỏ ( nếu ở t* cao thì hh kia bốc cháy rùi ) . Thứ 2 : vấn đề này thuộc phạm vi kiến thức GK , H2SO4 t/d với P không tạo ra P2O5 ( mà là H3PO4 ) . Lý do : H2SO4 không thể hút nước của P2O5 đc , chỉ có P2O5 hút nước của H2SO4 thui . Thứ 3 : Pư giữa H2SO4 và P là pư thu nhiệt ( cần phải đun nóng ) chứ không phải tảo nhiệt mạnh . ===> Sai rùi , làm lại . Nhắc lại , cách giải quyết là đúng nhưng sai đối tượng . Chem14 cân nhắc lại hén .
Logged
Kể từ bây giờ, orion xin rút khỏi h2vn. Việc học kín hết thời gian của tớ òi, không thể onl thường xuyên như trước đc nữa. Những việc khác liên quan tới 4rum xin liện hệ với các mod khac để giải quyết nhé.
« Trả lời #12 vào lúc: Tháng Sáu 06, 2006, 02:58:30 PM »
Ờ ! đúng hướng rùi đó , bạn suy nghĩ rùi trả lời cho tớ nhá . Chỉ cần lật lại mấy sách lớp 10 chương halogen thui là okie rùi .
Logged
Kể từ bây giờ, orion xin rút khỏi h2vn. Việc học kín hết thời gian của tớ òi, không thể onl thường xuyên như trước đc nữa. Những việc khác liên quan tới 4rum xin liện hệ với các mod khac để giải quyết nhé.
« Trả lời #13 vào lúc: Tháng Sáu 07, 2006, 12:09:45 AM »
Trước ki trả lời câu hỏi của anh orion8x , cho em hỏi vì sao khi cho H2SO4 đặc vào KClO3 thì bỗng nhiên xuất hiện khói màu vàng lục ? khí Clo chăng ? Nếu vậy thì ptrình là như thế nào?
Logged
"Đừng hỏi đất nước đã làm gì cho anh mà hãy hỏi anh đã làm gì cho đất nước"(J.F.Kenedy)
« Trả lời #14 vào lúc: Tháng Sáu 08, 2006, 12:20:04 AM »
Cả H2SO4 đặc và KClO3 đều là chất oxi hóa , nếu có Pư thì mình nghỉ là đầu tiên sẽ lả Pư trao đổi tạo HClO3, mà do dd đặc -> nồng độ HClO3 cao -> phân huỷ tạo ClO2 là khí có màu vàng-lục như đã nói trên Mình chỉ nghĩ thế ;D
« Trả lời #15 vào lúc: Tháng Sáu 08, 2006, 07:30:36 PM »
Các bạn đang đi trúng hướng áh ! Chính xác là thế này , H2SO4 lkà chất hút nước mạnh , nó t/d với KClO3 tạo HClO3 , sau đó hút nước của axit này tạo Cl2O5 , oxit này dễ phân hủy tạo ra màu vàng , sau đó chuyển màu đỏ ( có thể tự nổ ) . Do đó khi thực hiện pư này chỉ đc làm với liều lượng nhỏ , nếu không thì nổ rất mạnh ( tớ đã từng thí nghiệm với 1 giọt nhỏ và có pư nổ ) Trong pư này thì tác nhân chính gây nên hiện tượng là HClO3 ( tính chất của nó có trong SGK ) . HIện tượng là HClO3 làm cho P tự bốc cháy , tỏa nhiệt mạnh , cộng với KClO3 dư tạo nên pư rất nhanh ( bốc cháy + khói rất nhiều , không thấy ngọn lửa do cháy quá nhanh , có thể nổ )
Logged
Kể từ bây giờ, orion xin rút khỏi h2vn. Việc học kín hết thời gian của tớ òi, không thể onl thường xuyên như trước đc nữa. Những việc khác liên quan tới 4rum xin liện hệ với các mod khac để giải quyết nhé.
« Trả lời #16 vào lúc: Tháng Sáu 09, 2006, 06:17:26 PM »
Orion8x nói rõ thêm đi, seo lại tạo ra Cl2O5 rồi phân huỷ tạo khí màu vàng nào, theo mình Pư sẽ là KClO3+ H2SO4(đ) -> K2SO4 + HClO4 + ClO2 + H2O và seo đó sẽ có thể gây nổ, vì thế thường người ta cho KClO3 + H2SO4 + SO2/H2C2O4
Logged
Hãy sống để gặp gỡ, để yêu thương và chiến thắng !!!
« Trả lời #17 vào lúc: Tháng Sáu 09, 2006, 10:56:05 PM »
Ặc ặc ! Chắc tui làm ngắn gọn quá các bạn không hỉu hở , sorry ;D , giải thích cặn kẽ nhá . Trước hết là nói tới pư giữa H2SO4 và KClO3 ( không đụng chạm gì tới câu 4 ) Đầu tiên H2SO4 đặc pư với KClO3 theo pư : H2SO4 + KClO3 --> K2SO4 + HClO3 . Sau đó H2SO4 sẽ hút nước của HClO3 tạo ra Cl2O5 ( anhiđrit của HClO3 ). tiếp đó , Cl2O5 phân hủy tạo ra các oxit các của Cl , làm cho dd chuyển từ màu vàng thành màu đỏ , có thể nổ khi bắt đầu chuyển màu .
* Bây giờ là câu 4 . Như trên , pư sẽ tạo ra HClO3 và các oxit của Cl có tính oxh cực mạnh ( có thể tham khảo thêm ở SGK ) . Các chất này cộng với H2SO4 sẽ oxh P đỏ . Phản ứng này khơi mào cho pư giữa KClO3 và P đỏ . Làm cho hh này bốc cháy mạnh ( hiện tượng này khá nguy hiểm , có thể nổ rất mạnh ) cùng với tảo rất nhiều khói ( P2O5 tạo thành )
Logged
Kể từ bây giờ, orion xin rút khỏi h2vn. Việc học kín hết thời gian của tớ òi, không thể onl thường xuyên như trước đc nữa. Những việc khác liên quan tới 4rum xin liện hệ với các mod khac để giải quyết nhé.
« Trả lời #18 vào lúc: Tháng Bảy 14, 2006, 11:23:01 AM »
Nè nè mấy cậu, cho mình hỏi tí tí nhé! Khi cho khoảng 20ml dung dịch NaCl có C%>50% vào khoảng 25 ml keo dán giấy. Khi đó thì mình nhận ra có một chất được thu lại dưới dạng rắn. Đó là chất gì vậy hả mấy you? Và đây là câu hỏi thứ hai. Sau khi chất đó được khô lại một thời gian thì ta ngâm vào trong nước (liều lượng dưới 50ml). Khi trải qua trên một tuần thì thấy có xuất hiện một dung dịch có mùi chua. Mình nghĩ đó là dung dịch axit. Như vậy có đúng không nhỉ? VÀ đó là chất gì vậy? Làm ơn "help for me" nhé.
Logged
_**> TÔI ĐÃ THẤT BẠI. TÔI BIẾT NÓ CÓ CẢM GIÁC NHƯ THẾ NÀO. VÀ TÔI LUÔN LẤY NÓ LÀM NỀN TẢNG CHO THÀNH CÔNG MAI SAU! <**_
Thứ 2 : vấn đề này thuộc phạm vi kiến thức GK , H2SO4 t/d với P không tạo ra P2O5 ( mà là H3PO4 ) . Lý do : H2SO4 không thể hút nước của P2O5 đc , chỉ có P2O5 hút nước của H2SO4 thui .
mình ko hiểu ý của bạn lắm , nghĩa là H2SO4.H2O + P2O5 ---> H2SO4 + H3PO4 hay là H2SO4 + P2O5 -----> SO3 + H3PO4 đúng là năng suất hút nước của P2O5 hơn năng suất hút nước của H2SO4 nhưng để kết luận cái nào hút nước của cai nào thì cần phải bàn rõ thêm !
Logged
Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đùng nhạt mất Tôi muốn bộc gió lại Cho Hương đừng bay đi
Vấn đề này thuộc phạm vi kiến thức GK , H2SO4 t/d với P không tạo ra P2O5 ( mà là H3PO4 ) . Lý do : H2SO4 không thể hút nước của P2O5 đc , chỉ có P2O5 hút nước của H2SO4 thui .
Mình nghĩ là H2SO4 đặc sẽ oxi hóa P thành P2O5 và P2O5 này sẽ phản ứng với nước có sẵn trong dung dịch H2SO4 đặc tạo H3PO4... Chỉ đơn giản vậy thôi hà...
« Trả lời #22 vào lúc: Tháng Bảy 19, 2006, 09:29:32 PM »
Có 3 loại keo dán . - Hồ tinh bột : khỏi nói nhẩy . - Keo nguồn gốc thiên nhiên : Các polime như tinh bột , dẽtrin gôm Arabi , mủ cao su ( keo Thực vật ) ... Các Protein như xương , da , sữa , bong bóng cá ... ( keo Động vật ) . - Keo tổng hợp : Cái này khó nói lắm , đủ thứ polime đc làm keo dán . Tùy chất liệu dán và mục đích gián . Nhưng thành phần của nó thì không nói làm gì . Nhưng dung môi để tạo nên keo cũng là thành phần quan trọng để xét .
Logged
Kể từ bây giờ, orion xin rút khỏi h2vn. Việc học kín hết thời gian của tớ òi, không thể onl thường xuyên như trước đc nữa. Những việc khác liên quan tới 4rum xin liện hệ với các mod khac để giải quyết nhé.
Nếu không thì đố về thành phần hóa chất của thí nghiệm cũng là một cách vui đó . Nếu you nào làm thí nghiệm có hiện tượng hay thì bật mí cho pà con cùng thưởng thức nhưng nhớ là chỉ nêu hiện tượng thui đừng nêu thành phần hóa chất có trong đó cũng như cách tiến hành. Chỉ được nêu kết quả thôi đó để cho pà con đoán thành phần hóa chất nha . Thú vị đó ;D ;D ;D ;D ;D
À zậy mình đố nhe , chỉ nêu hiện tượng chứ gì , OK 5 lọ dd trong suốt A , B , C , D , E rót A lần lượt vào B ,C ,D thì có màu sắc lần lượt y chang cờ của Pháp: Xanh lam , trắng , đỏ Rót B , C , D vào cùng lọ E thì trở lại trong suốt Rùi đó , đoán xem A ,B , C , D , E là chất gì hen , càng đơn giản càng tốt (cái này mình move từ topic bị anh orion khóa)
Logged
"Đừng hỏi đất nước đã làm gì cho anh mà hãy hỏi anh đã làm gì cho đất nước"(J.F.Kenedy)
« Trả lời #27 vào lúc: Tháng Bảy 24, 2006, 06:48:48 PM »
câu đố gì mà khó wé, suy nghĩ mãi giờ mới ra : A : bazo ( NaOH,...) B : thimolphtalein ( chất chỉ thị màu ) C : axit ( HNO3, H2SO4,...) D : phenolphtalein ( chất chỉ thị màu ) E : muối axit ( NaHCO3,...) hoặc muối có gốc là axit mạnh ( CuCl2, CuSO4,...) mình chỉ đoán dzậy thôi ! !
« Trả lời #28 vào lúc: Tháng Bảy 24, 2006, 11:11:22 PM »
Hì hì , Chất C và E bạn xem lại xem , hổng thế đâu . Chất thimolphtalein là gì nhỉ? mình chưa nghe bao giờ? Gợi ý nhé , những chất này lớp 9 đều biết cả ,ko có gì phức tạp đâu ;D
Logged
"Đừng hỏi đất nước đã làm gì cho anh mà hãy hỏi anh đã làm gì cho đất nước"(J.F.Kenedy)
« Trả lời #31 vào lúc: Tháng Bảy 25, 2006, 07:49:37 PM »
Úi giời ơi,hình như hoachem14 lấy trong đoạn phim ở oxford hả??? Sao mà mún vác gậy đuổi đánh big_babol thía ko bít(just kidding!!! ;D)?? Sơ sơ trong đầu mình đã xuất hiện hai dd đỏ hồi lớp 9,bạn ni học nhìu wá ha nên wên cũng nhìu lun!!! ;D Kể thử 1 cái nhe:dd Br2(nâu đỏ pha loãng cũng thành đỏ hà khỏi cãi!!!) Trả lời típ câu của hoachem14,mình bít rùi ko tiện trả lời!!!
Logged
Biết đâu ngày mai mình sẽ chết, Hãy sống hết mình cho hôm nay.
« Trả lời #34 vào lúc: Tháng Bảy 26, 2006, 07:41:57 AM »
Đúng là tên ni lậm thật rùi!! ;D Xem nhé: Đây là Br2 nguyên chất:
Trừ khi hoachem14 mù màu,chứ nhìn thấy Br2 màu đen thui hơi hơi sắc đỏ,pha loãng ra là thành màu đỏ,cãi nữa đi!! Mà mình nói VD thía chứ ai bảo trong đó có Br2 đâu!!!!
Logged
Biết đâu ngày mai mình sẽ chết, Hãy sống hết mình cho hôm nay.
« Trả lời #35 vào lúc: Tháng Bảy 26, 2006, 07:44:35 PM »
Ơ, phoenix, cái này mình chưa học tới nhưng mình cũng có đọc một số sách về đ Br2 rồi. Theo như những cuốn sách đó nói thì dung dịch Br không phải màu đỏ mà là màu cam hơi sắc đỏ. Như vậy là đúng hay sai vậy?
Logged
_**> TÔI ĐÃ THẤT BẠI. TÔI BIẾT NÓ CÓ CẢM GIÁC NHƯ THẾ NÀO. VÀ TÔI LUÔN LẤY NÓ LÀM NỀN TẢNG CHO THÀNH CÔNG MAI SAU! <**_
« Trả lời #36 vào lúc: Tháng Bảy 26, 2006, 07:54:30 PM »
Mình dzới hoachem14 đang cãi lộn chuyện Br2 chưa thống nhất dc hoachem14 cho rằng Br2 nguyên chất có màu da cam(vì nhà ảnh có 1 lọ Br2) còn mình lại kiếm dc cái hình trên nên rốt cuộc chẳng bít đường nào mà lần,nhưng có lẽ duongluu đúng đấy,đây là dd Br2:
Hoachem14 cho ràng đây là Br2 tinh khiết!!!
Logged
Biết đâu ngày mai mình sẽ chết, Hãy sống hết mình cho hôm nay.
« Trả lời #37 vào lúc: Tháng Bảy 26, 2006, 08:04:14 PM »
Thật sự thì hình ảnh đôi khi không được chính xác cho lắm. Đấy là do hiện tượng hội tụ ánh sáng, gây phản màu. Dù vậy thì hai cậu đừng cãi nữa. Theo mình phoenix không đúng mà cũng chẳng sai đâu. Chỉ là chút tí nhầm lẫn thôi!
Logged
_**> TÔI ĐÃ THẤT BẠI. TÔI BIẾT NÓ CÓ CẢM GIÁC NHƯ THẾ NÀO. VÀ TÔI LUÔN LẤY NÓ LÀM NỀN TẢNG CHO THÀNH CÔNG MAI SAU! <**_
« Trả lời #38 vào lúc: Tháng Bảy 26, 2006, 08:10:36 PM »
Nhưng mà màu đen thui như trên với màu da cam khác nhau xa lắm!!! Thế nên mới phải cãi chứ!!! Để ngày mai hoachem14 bảo sẽ đem lọ Br2 đến để mình xem thế nào???
Logged
Biết đâu ngày mai mình sẽ chết, Hãy sống hết mình cho hôm nay.
« Trả lời #40 vào lúc: Tháng Bảy 26, 2006, 11:31:16 PM »
Hờ... mình chỉ góp một câu thế này thôi... mọi người cứ tranh luận tiếp nhé... đây là câu mà tụi mình bị nhồi nhét vào đầu khi học hữu cơ... Mọi người biết phản ứng của dd Br2 với anken chứ... Thay vì mình vẫn hay nói là làm nhạt màu dd Br2 thì cô mình lại bắt là "làm nhạt màu nâu đỏ của dd Br2" (nếu không thì bị trừ 0,25 đó)... Nếu ở dạng dd còn màu Br2 thì ở trạng thái tinh khiết (thể lỏng) phải là một màu gì đó đậm hơn nâu đỏ... còn ở thể khí thì sẽ dạng hơn (do bị khuyếch tán mà...)
« Trả lời #41 vào lúc: Tháng Bảy 27, 2006, 12:26:16 AM »
Trùi ui ! Chính xác là màu cam + đỏ + đen . Ra một màu không thể định nghĩa đc . Cãi nhau làm chi cho tốn đất thế nhở . Màu sắc chỉ cần tương đối thui , cần chính xác thì có thánh mới biết đc đây là màu gì . Thui thì mỗi người nhường nhau một tý hén
Logged
Kể từ bây giờ, orion xin rút khỏi h2vn. Việc học kín hết thời gian của tớ òi, không thể onl thường xuyên như trước đc nữa. Những việc khác liên quan tới 4rum xin liện hệ với các mod khac để giải quyết nhé.
« Trả lời #43 vào lúc: Tháng Bảy 28, 2006, 08:41:21 AM »
Ôi, phoenix- kẻ thắng thế, đâu cần phải tỏ vẻ "chảnh" đâu nhỉ. Dù gì thì cũng là khác cách nhìn thôi mà. Cũng có thể là cấu tạo lưới mắt của mình, phoenix và hoachem khác nhau thì sao nhỉ? ;D Còn về ý kiến mình thì cậu cứ tìm sách đọc lại đi. Chẳng lẽ sách mình đọc in sai kia chứ? Chuyện không thể! ;D
Logged
_**> TÔI ĐÃ THẤT BẠI. TÔI BIẾT NÓ CÓ CẢM GIÁC NHƯ THẾ NÀO. VÀ TÔI LUÔN LẤY NÓ LÀM NỀN TẢNG CHO THÀNH CÔNG MAI SAU! <**_
« Trả lời #44 vào lúc: Tháng Bảy 28, 2006, 06:43:26 PM »
Ơ thế ... rốt cuộc...câu đố of anh hoachem14 ... seo rùi... ko thấy mọi ngừ nhắc tới... mà toàn nhắc tới mí cái gì đâu ko thía hở!!!!! Lạc đề rùi!!!!!!!!!!
Tiêu đề: Re: Tuyển Tập: Hiện Tượng Và Giải thích Các hiện tượng Hóa Học
comment fb Kết nối FB
Like bài viết..............
Tuyển Tập: Hiện Tượng Và Giải thích Các hiện tượng Hóa Học
*Không dùng những ngôn từ thiếu lịch sự.** Bài viết sưu tầm nên ghi rõ nguồn.** Tránh spam nhảm không liên quan đến chủ đề.*Yêu cầu viết tiếng Việt có dấu.